Khuôn dập liên hoàn

Khuôn dập liên hoàn


Khuôn dập liên hoàn

– Cách mà những chi tiết kim loại được bán với giá cực kỳ rẻ, dễ dàng cạnh tranh và thương mại, bạn phải tìm hiểu ngay về khuôn dập liên hoàn
– Cách để cung cấp hàng triệu sản phẩm trong giai đoạn ngắn, thì cũng phải kể đến khuôn dập liên hoàn
– Công nghệ dập liên hoàn cũng tiêu hao ít vật liệu, chi phí đầu tư thấp, và hoàn vốn cực kỳ nhanh
– Bạn có thể nắm rõ cách thức hoạt động và cách tạo hình của các sản phẩm từ dập liên hoàn với khóa học chuyên nghiệp tại Trung tâm CAD CAM
– Với khuôn dập liên hoàn bạn sẽ mở ra một ngành phụ trợ mà bạn mong muốn bởi giá cạnh tranh nên dễ dàng cung ứng số lượng cho các khách hàng


Trung tâm CAD CAM sẽ giúp bạn làm chủ kiến thức về khuôn dập liên hoàn
– Kiến thức thực tiễn thông qua các bộ khuôn dập liên hoàn từ thực tế
– Tài liệu cụ thể chi tiết, có thể giúp những người chưa biết gì về khuôn dập vẫn có thể theo được
– Giảng viên có kinh nghiệm, am hiểu sẽ giải thích các vấn đề kỹ thuật một cách đơn giản dễ hiểu
– Cung cấp sẵn mô hình thực tế, trực quan sinh động, học là hiểu và sử dụng được
– Có thực hành theo đội nhóm để học viên có cơ hội tiếp xúc thực tế và thành thạo
– Giới thiệu việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định sau khi hoàn thành khóa học

Chương trình đào tạo của chúng tôi sẽ giúp bạn loại bỏ được công việc thiết kế thủ công vừa nhàm chán mà lại mất thời gian, chưa kể nếu không trực quan hóa quá trình thiết kế thì chỉ những người có kinh nghiệm lâu năm mới thiết kế được nhiều loại khuôn, trong khi đó bạn không cần phải có nhiều kinh nghiệm mới theo được khóa thiết kế khuôn dập liên hoàn của chúng tôi

Khuôn dập liên hoàn là sản phẩm để tạo ra các chi tiết tấm số lượng lớn, lên tới vài sản phẩm mỗi giây và quá trình này giảm giá thành sản phẩm khá nhiều, giúp thương mại sản phẩm và dễ dàng cạnh tranh

Khi làm chủ được thiết kế khuôn dập trên phần mềm, bạn dễ dàng tạo được nhiều loại khuôn dập khác nhau theo yêu cầu của khách hàng, và với kinh nghiệm tích lũy bạn sẽ dần đảm nhận được các loại khuôn khó, tăng giá trị sản phẩm và làm việc với các công ty lớn

Chương trình thiết kế khuôn dập liên hoàn sẽ được giảng dạy theo kiến thức chuyên ngành và áp dụng phần mềm NX, 3DquickMold, Creo (học viên chọn 1 trong các phần mềm để học)

Trong quá trình học sẽ được hướng dẫn thêm về phần tính toán lực dập, lựa chọn máy dập, hành trình và các thành phần khuôn, độ biến dạng và các yếu tố an toàn

Quá trình thiết kế khuôn dập bao gồm

Nhập file 3D bạn vẽ hoặc file của khách hàng gởi

Xem xét file và chia nhỏ các bước để tạo nên sản phẩm

Tạo các đoạn dập ( mỗi đoạn sẽ có chày và cối tương ứng)

Tạo dự án mới trên phần mềm

Sắp xếp bố trí phôi hợp lý

Lựa chọn phần cắt bỏ

Bố trí đoạn dẫn tấm

Thêm tấm khuôn

Thiết kế chày và cối cho từng trạm

Bố trí cụ thể 3 phần khuôn quan trọng gồm đột lỗ, cắt và chấn

Thêm chi tiết khuôn dập tiêu chuẩn

Bố trí các rãnh thoát dao

Cắt hốc khuôn để gắn chày (insert)

Tạo bản vẽ chi tiết

Mô phỏng lại hoạt động của khuôn để kiểm tra lần cuối

Ví dụ cụ thể:

2/ Các bước thiết kế khuôn dập khi sử dụng phần mềm NX

2.1/ Bước 1

  • Bước 1: Nhập file kim loại tấm 3D từ phần mềm NX hoặc từ phần mềm 3D bất kì.



bracket_part_1

2.2/ Bước 2

  • Bước 2. Chuẩn bị cho các công đoạn trung gian.

define_intermediate_stage_after
Sử dụng lệnh Define Intermediate Stage số bước dập ước tính bạn cần
Sử dụng Direct Unfolding để uốn các phần chưa uốn.
Sử dụng Bend Operation để trải phẳng các phần uốn.
Sử dụng Universal Unform để trải phẳng phần uốn và chịu biến dạng như các gờ, gân, vấu lồi, viền bích và burring.
Sử dụng Analyze Formability-One Step cho các vùng biến dạng tự do phức tạp.

2.3/ Bước 3

  • Bước 3: Tạo một dự án khuôn dập liên hợp- PDW project.

initialize_proj_w_assy_nav
Sử dụng lệnh Initialize Project để tạo khuôn dập cho chi tiết này, đặt tên cho nó và gắn vật liệu.

2.4/ Bước 4:

  • Bước 4: Tạo phần bố trí phôi.

blank_layout
Sử dụng Blank Generator để nhập phôi từ chi tiết đã được trải phẳng hoàn toàn.
Sử dụng Blank Layout để bố trí phôi. Phần bố trí này phải giúp tối ưu vật liệu và có đủ các khoản trống để thiết kế scrap.

2.5/ Bước 5

  • Bước 5: Thiết kế scraps.

scrap_design
Sử dụng Scrap Design để tạo các vùng tấm cần cắt bỏ.

2.6/ Bước 6

  • Bước 6: Tạo bố trí dải.

strip_layout_3_windows
Sử dụng Strip Layout để xác định số trạm và chọn phần cần loại bỏ tại mỗi trạm. Bạn có thể kéo thả phần scrap này vào các trạm
Bạn có thể thêm các bước trung gian vào bố trí dải để tạo số trạm tương ứng.

2.7/ Bước 7

  • Bước 7: Thêm một tấm khuôn.

die_base_bottom_half
Sử dụng lệnh Die Base để thiết kế và thêm tấm khuôn nhằm giữ dải tấm.

2.8/ Bước 8

  • Bước 8: Thiết kế chày cắt và phần Insert.

piercing_insert_detail
Sử dụng Piercing Insert Design để tạo hình dạng chày và cối tiêu chuẩn hoặc tùy chỉnh, nhằm loại bỏ phần scrap khỏi dải.

2.9/ Bước 9

  • Bước 9: Thiết kế các cụm chày và cối để uốn, dập và cắt lỗ.
    forming_insert_with_bending
    Bạn sử dụng lần lượt các lệnh bên dưới:
    – Bending Insert Design
    – Forming Insert Design
    – Burring Insert Design

2.10/ Bước 10

  • Bước 10: Thêm các thành phần phụ vào chày và cối.

insert_with_shank
Sử dụng lệnh Insert Auxiliary Design để tạo các thành phần tăng cứng, như thân hoặc loạt insert.

2.11/ Bước 11

  • Bước 11: Thêm các chi tiết tiêu chuẩn.

pdw_workflow_highlevel_step11
Từ thư viện khuôn dập liên hợp- PDW libraries Standard Parts hoặc  Reuse Library , chọn các thành phần tiêu chuẩn như chốt đẩy hoặc lò xo.

2.12/ Bước 12

  • Bước 12: Thiết kế các rãnh relief.

relief_design_detail
Sử dụng Relief Design để tạo các khối để cắt hốc và lỗ trên tấm khuôn và dải.

2.13/ Bước 13

  • Bước 13: Cắt hốc.

pocket_shown
Sử dụng Pocket Design để tạo các hốc, khoảng cắt trên khuôn là vị trí các thành phần tiêu chuẩn được gắn vào. Các phần hốc này sẽ tương ứng với hình dạng của chi tiết tiêu chuẩn.

2.14/ Bước 14

  • Bước 14: Lên bản vẽ chi tiết.

assembly_dwg

3. Nội dung từng khóa học

3.1 khóa học thiết kế khuôn dập với Solidworks

BuổiNội dung
1·        Giới thiệu phương pháp học.

·        Giới thiệu sơ lược về khuôn, các đối tượng chính trên một bộ khuôn dập. Các thông số ảnh hưởng tới quá trình ép.

·        Vật liệu làm khuôn, chọn vật liệu phù hợp cho khuôn

·        Sơ lược về công cụ thiết kế khuôn, quy trình thiết kế khuôn dập trên 3D Quickpress

·        Bài tập

2·        Hướng dẫn chuẩn bị, kiểm tra sản phẩm trước khi bắt đầu tách khuôn.

·        Công cụ trải phẳng sản phẩm tự động Automatic Unfold

·        Hướng dẫn nhóm lệnh hỗ trợ các giai đoạn trung gian (xác định lỗ đột, khu vực chi tiết cần uốn, tạo phôi, …)

·        Bài tập

3·        Sơ lược về Strip, công cụ tạo Strip Layout trên 3D Quickpress, các đối tượng cần chú ý khi tạo Strip

·        Cách phân bố Strip hiệu quả. Hướng dẫn hiệu chỉnh kích thước

·        Hướng dẫn chỉnh sửa và cập nhật strip mới

·        Bài tập

4·        Hướng dẫn hiệu chỉnh quá trình đột dập chi tiết

·        Công cụ sao chép hỗ quy trình đột dập

·        Hướng dẫn xác định vị trí rãnh, lỗ và các bề mặt trên chi tiết cần đột, dập

·        Bài tập

5·        Hướng dẫn tạo tấm khuôn tự động và thủ công

·        Hướng dẫn công cụ tạo chày và cối tự động sử dụng Punch defination Table

·        Các chú ý khi tạo chày, cối cho khuôn dập, các thông số của chày và cối ảnh hưởng đến quá trình dập

·        Hướng dẫn dùng công cụ kiểm tra Interference Detection

·        Bài tập

6·        Hướng dẫn quản lý, tùy chỉnh quy trình dập trong 3D QuickPress

·        Hướng dẫn gán vật liệu cho chi tiết

·        Hướng dẫn tạo khuôn hoàn chỉnh

·        Giới thiệu thư viện hỗ trợ thiết kế khuôn

·        Hướng dẫn lắp ráp các đối tượng khác (ty đẩy,bu lông, …)

·        Bài tập

7·        Hướng dẫn chỉnh sửa nhanh thiết kế và cập nhật khuôn dập tự động

·        Hướng dẫn tạo lỗ khoan, lắp ráp thủ công trên các tấm khuôn

·        Hướng dẫn công cụ tạo lỗ tự động 3D Quickpress Smart Holes, 3D Quickpress Smart Holes Callout

·        Bài tập

8·        Hướng dẫn tính toán lực dập, đặt tâm lực

·        Hướng dẫn các chỉnh sửa lần cuối và lắp ráp khuôn dập hoàn chỉnh

·        Hướng dẫn xuất bản vẽ khuôn dập trong Solidworks

·        Bài tập

9·        Các mẹo chỉnh sửa và cập nhật khuôn dập nhanh chóng

·        Hướng dẫn mô phỏng quá trình dập chi tiết

·        Bài tập

10·        Tổng kết

·        Giải đáp thắc mắc

·        Kiểm tra cuối khóa

3.2 khóa học thiết kế khuôn dập với phần mềm NX

BuổiNội dung
1·        Giới thiệu phương pháp học.

·        Giới thiệu sơ lược về khuôn, các đối tượng chính trên một bộ khuôn ép nhựa. Các thông số ảnh hưởng tới quá trình ép.

·        Vật liệu làm khuôn, chọn vật liệu phù hợp cho khuôn ép phun.

·        Sơ lược về công cụ thiết kế khuôn NX Progressive Die Design

·        Bài tập

2·        Hướng dẫn chuẩn bị, kiểm tra sản phẩm trước khi bắt đầu tách khuôn.

·        Hướng dẫn nhóm lệnh hỗ trợ các giai đoạn trung gian (số lần dập, uốn, trải phẳng, xử lý các bề mặt biến dạng phức tạp)

·        Bài tập

3·        Hướng dẫn tạo project, nhập và bố trí phôi trong môi trường tạo khuôn dập

·        Hướng dẫn công cụ tạo scraps hỗ trợ tạo các vùng kim loại cần loại bỏ

·        Bài tập

4·        Hướng dẫn tạo và hiệu chỉnh Strip sử dụng công cụ Strip layout

·        Hướng dẫn tạo tấm khuôn

·        Hướng dẫn tạo, hiệu chỉnh chày và cối để loại bỏ scraps sử dụng Piercing Insert Design

·        Bài tập ứng dụng buổi 3+4

5·        Hướng dẫn tạo chày và cối hỗ trợ dập, uốn và cắt lỗ (Bending, Forming và Burring Design)

·        Hướng dẫn dùng Insert Auxiliary Design thêm các đối tượng tùy chỉnh cho chày và cối

·        Bài tập buổi 3+4+5

 

6·        Giới thiệu về thư viên hỗ trợ thiết kế khuôn dập trên NX

·        Hướng dẫn thêm các đối tượng chốt đẩy, lò xo, …

·        Hướng dẫn công cụ Relief Design tạo đối tượng hỗ trợ cắt lỗ, hốc

·        Bài tập

7·        Hướng dẫn dùng Pocket Design tạo đối tượng hỗ trợ cắt các hốc, lỗ trên chi tiết

·        Hướng dẫn tính toán lực dập, chọn thành phần khuôn dập

·        Bài tập

8·        Hướng dẫn lắp ráp khuôn dập hoàn chỉnh

·        Hướng dẫn xuất bản vẽ khuôn dập tự động trên NX

·        Hướng dẫn tính dung sai, rãnh thoát, cân bằng lực

·        Bài tập

9·        Hướng dẫn mô phỏng quá trình dập

·        Hướng dẫn tích hợp với CAM để gia công CNC

·        Bài tập

10·        Tổng kết

·        Giải đáp thắc mắc

·        Kiểm tra cuối khóa

 

3.3. Khóa học thiết kế khuôn dập với phân mềm Creo

BuổiNội dung
1·        Giới thiệu phương pháp học.

·        Giới thiệu sơ lược về khuôn dập, tính công nghệ và ứng dụng trong sản xuất

·        Ôn tập các lệnh thường dùng khi thiết kế sản phẩm cho khuôn dập

·        Các chú ý khi thiết kế khuôn dập trên Creo, các thông số ảnh hưởng đến quá trình thiết kế khuôn

·        Bài tập

2·        Tạo môi trường làm việc, các bước chuẩn bị, kiểm tra sản phẩm trước khi tách khuôn, gán vật liệu cho sản phẩm

·        Hướng dẫn tạo Strip bằng Strip Wizard và Creo Parametric

·        Nhóm lệnh tạo, hiệu chỉnh stamp (Trim by quilt, trim by curve)

·        Nhóm lệnh hiệu chỉnh Strip (Insert Station, Remove, Replace, Copy, …)

·        Bài tập

3·        Hướng dẫn tạo Project mới, các công cụ hieuj chỉnh project, loại bỏ các đối tượng không cần thiết

·        Hướng dẫn công cụ tạo và hiệu chỉnh Stamp

·        Bài tập

4·        Hướng dẫn công cụ Plate Wizard, đặt đồng thời nhiều chi tiết vào khuôn dập

·        Hướng dẫn về công cụ tạo và hiệu chỉnh Screws (Create, Define, Redefine, Remove)

·        Bài tập

5·        Hướng dẫn công cụ tạo và hiệu chỉnh Pin (Create, Define, Redefine, Remove)

·        Hướng dẫn về Annotations

·        Bài tập

6·        Hướng dẫn về thư viện hỗ trợ thiết kế khuôn dập trên Creo

·        Hướng dẫn thêm các đối tượng khi thiết kế (lò xo, ty, …)

·        Hướng dẫn tạo chày và cối hỗ trợ đột, dập, uốn chi tiết

·        Hướng dẫn hiệu chỉnh, chỉnh sửa và update các đối tượng trên khuôn dập

·        Bài tập

7·        Hướng dẫn đặt và tính toán lực dập

·        Hướng dẫn công cụ cải thiện quá trình dập chi tiết Improve Regeneration Time

·        Bài tập

8·        Hướng dẫn lắp ráp bộ khuôn dập hoàn chỉnh, đọc các thông số liên quan

·        Hướng dẫn xuất bản vẽ khuôn dập trong Creo

·        Bài tập

9·        Hướng dẫn Mô phỏng quá trình dập trên Creo

·        Hướng dẫn phân tích lực và xuất BOM

·        Bài tập

10·        Tổng kết

·        Giải đáp thắc mắc

·        Kiểm tra cuối khóa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông tin khóa học

Ngày bắt đầu05/20/2020
Thời gian30 giờ
Số lượng học viên10
Thời gian18h30-21h30
Học phí9.800.000 đ

Ghi danh

1.Thanh toán học phí trực tiếp tại văn phòng
  • Chi nhánh 1: 163 Nguyễn Bá Tòng, P. 11, Q. Tân Bình, TP. HCM (Trụ sở chính)
  • Chi nhánh 2: 465 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P. 26, Q. Bình Thạnh, TP. HCM
  • Chi nhánh 3: 127 Quốc lộ 51, P. Long Bình Tân, Tp. Biên Hòa, ĐỒNG NAI
2.Hoặc chuyển khoản online qua Số tài khoản: 0251 002 665 679 – Trần Thị Yến – Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Bình Tây, Quận 6, TP.HCMSau khi xác nhận, học viên có thể xem danh sách cập nhật
  • Ưu đãi đăng ký sớm -Giảm học phí – Áo thun – Sổ tay – Tài liệu

Tư vấn

  1. Gởi Email tới advancecad@tranyen.com
  2. Call/zalo: Mrs. Tình: 0282.2537.830 – Mr Thiện: 038.811.4282
  3. Hotline: 03.7777.0090